Cụm phanh tang trống xúc lật

Guốc phanh xúc lật – Bố thắng phanh tang trống xúc lật nhỏ mini. Guốc phanh – má phanh hay bố thắng máy xúc lật HJ16 HJ12 HJ15 HJ15B, 912 916 918 920 928 930 932 936 946….

Một trong những hệ thống quan trọng nhất trên máy xúc lật và xe cơ giới là Hệ thống phanh. Có rất nhiều cách để phân loại hệ thống phanh. Tuy nhiên trên xe xúc lật ngày nay, có hai loại hệ thống phanh được sử dụng phổ biến nhất. Là phanh đĩa và phanh tang trống (phanh đùm, phanh guốc). Phanh tang trống được sử dụng bánh trước hoặc bánh sau xúc lật nhỏ.

Cụm phanh tang trống xúc lật – Cụm bố thắng tang trống xúc lật thường dùng cho các xe nhỏ mini. Cụm phanh tang trống bố thắng máy xúc lật HJ16 HJ12 HJ15 HJ15B, 912 916 918 920 928 930 932 936 946….

Một trong những hệ thống quan trọng nhất trên máy xúc lật và xe cơ giới là Hệ thống phanh. Có rất nhiều cách để phân loại hệ thống phanh. Tuy nhiên trên xe xúc lật ngày nay, có hai loại hệ thống phanh được sử dụng phổ biến nhất. Là phanh đĩa và phanh tang trống (phanh đùm, phanh guốc). Phanh tang trống được sử dụng bánh trước hoặc bánh sau xúc lật nhỏ.

Cụm phanh tang trống xúc lật

Guốc phanh trên máy xúc lật là bộ phận chịu trách nhiệm giảm tốc độ quay của bánh xe và dừng lại hoạt động của máy xúc lật. Guốc phanh bao gồm một cái đĩa phanh gắn trên bánh xe và một bộ phận phanh gắn trên khung máy xúc lật. Khi chân phanh được đạp, thì bộ phận phanh được đẩy vào đĩa phanh trên bánh xe. Tạo lực ma sát và giảm tốc độ quay của bánh xe cho đến khi máy xúc lật dừng lại hoàn toàn.

Tùy theo mục đích lắp đặt, sử dụng và dòng xe mà hệ thống phanh sẽ khác nhau. Phanh có chức năng chính là giúp giảm tốc độ xe thông qua tác động lên trục bánh khi xe đang chạy. Phanh sẽ sử dụng tính ma sát tạo ra giữa hai bề mặt để làm chậm đến dừng hẳn trục bánh xe.

Phanh tang trống là gì?

Phanh tang trống, phanh đùm hay phanh guốc được gọi là DrumBrake. Về cơ bản thì chúng có cấu tạo gồm các bộ phận như guốc phanh, trống phanh, má phanh. Cùng một số bộ phận có nhiệm vụ truyền lực khác.

Phần trống phanh có cấu tạo dạng hộp rỗng và được cố định với trục dẫn động. Mặt trong của trống phanh thường được làm bằng kim loại và có bề mặt nhám nhằm tăng hiệu quả phanh.

Còn phần guốc phanh thì thường được làm từ loại thép không rỉ. Bề mặt của guốc phanh sẽ được phủ một lớp hợp chất có khả năng chịu ma sát tốt.

Trong hệ thống phanh tang trống, guốc phanh hoạt động được nhờ vào Piston thủy lực hay dây cáp. Chúng sẽ tạo một lực bung nhất định để ép guốc phanh sát vào trống phanh. Nếu so sánh với phanh đĩa hay phanh cơ. Thì phanh tang trống có cấu tạo phức tạp hơn rất nhiều. Đồng thời độ bền cũng không thực sự tốt. Nên hiện nay loại phanh này chỉ thường được sử dụng trên các dòng xe chi phí thấp.

Ưu và nhược điểm của phanh tang trống

Ưu điểm:

Chi phí thay thế, sửa chữa thấp hơn so với phanh đĩa.

Kết cấu đơn giản, các bộ phận đều bên trong tang trống, thuận lợi cho việc bảo dưỡng, sửa chữa.

Thiết kế bao kín nên phù hợp nhiều điều kiện khí hậu, khó bị hỏng hơn.

Có khả năng cường hoá (phù hợp với ô tô tải có khối lượng lớn).

Nhược điểm:

Thời gian giảm tốc chậm, có nghĩa xe sẽ mất nhiều thời gian để dừng lại hơn.

Thiết kế kín nên khả năng giải nhiệt kém, hơi nóng trong quá trình hoạt động không thoát được. Sử dụng trong thời gian dài gây giảm khả năng phanh. Do sự giãn nở nhiệt của các thành phần trong cơ cấu phanh.

Guốc phanh, má phanh,.. mau bị mòn. Loại phanh này còn sinh nhiệt rất lớn và có thể mất phanh đột ngột.

Nặng hơn nhiều so với phanh đĩa.

Cụm phanh tang trống xúc lật mua ở đâu? giá bao nhiêu?

Chúng tôi cung cấp bán cum phanh tang trông. Cung cấp Guốc phanh hay bố thắng máy xúc lật HJ16 HJ12 HJ15 HJ15B, 912 916 918 920 928 930 932 936 946….

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “Cụm phanh tang trống xúc lật”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *